Học Bổng Cho Ngành Logistics Hà Lan Là Gì

Học Bổng Cho Ngành Logistics Hà Lan Là Gì

Nguyễn Đức Tuấn Dũng, cựu học sinh THPT Kim Liên, đã xuất sắc ghi dấu ấn khi nhận được thư mời nhập học từ Maastricht University, một trong những trườngChi tiết

Nguyễn Đức Tuấn Dũng, cựu học sinh THPT Kim Liên, đã xuất sắc ghi dấu ấn khi nhận được thư mời nhập học từ Maastricht University, một trong những trườngChi tiết

Lộ trình học Logistics hiệu quả

Nếu như bạn là người học trái ngành, bạn muốn học Logistics thực tế để phục vụ cho công việc thì bạn nên học từ những kiến thức mang tính nền tảng trước (lý thuyết) sau đó mày mò thêm các chứng từ Logistics để thực hành.

Bạn cũng nên có 1 người thầy (người làm nghề logistics) hướng dẫn thêm những kiến thức mang tính thực tế để có thể làm được nghề Logistics.

Để định hướng rõ hơn cho những bạn mới học logistics, muốn tự học Logistics, XNK Lê Ánh gợi ý cho bạn lộ trình học logistics một cách hiệu quả gồm những nội dung dưới đây:

Để được hỗ trợ về nghiệp vụ xuất nhập khẩu - logistics bạn có thể tham gia group sau: https://www.facebook.com/groups/giadinhxuatnhapkhaulogistics.

Đây là Group cộng đồng, quy tụ số lượng lớn những người làm nghề, cùng chia sẻ, hướng dẫn nhau về kiến thức, kinh nghiệm thực tế. Group này cũng có sự hỗ trợ chuyên môn của các giảng viên tại Xuất nhập khẩu Lê Ánh.

Xuất nhập khẩu Lê Ánh – Nơi đào tạo xuất nhập khẩu - Logistics thực tế số 1 Việt Nam. Chúng tôi đã tổ chức thành công các khóa học xuất nhập khẩu ở Hà Nội, TPHCM và hỗ trợ việc làm cho hàng nghìn học viên trên cả nước, mang đến cơ hội làm việc trong ngành logistics và xuất nhập khẩu đến với đông đảo học viên của chúng tôi.

Hiện nay, Xuất Nhập Khẩu Lê Ánh đang thực hiện đào tạo các khóa học:

Xuất nhập khẩu Lê Ánh chúc bạn thành công trên con đường chinh phục nghề logistics. chứng chỉ kế toán

Các bạn có thể tham khảo thêm về các khóa học Xuất nhập khẩu - logistics, bạn vui lòng đọc thêm bài viết: Khóa học xuất nhập khẩu - logistics thực tế

Ngoài các khóa học xuất nhập khẩu - logistics thì trung tâm Lê Ánh còn cung cấp các khóa học kế toán tổng hợp online/offline, khóa học hành chính nhân sự chất lượng tốt nhất hiện nay.

Cơ hội việc làm của ngành Logistics

Với các kiến thức và kỹ năng như trên, một học viên chuyên ngành Logistics sẽ có rất nhiều cơ hội nghề nghiệp mở ra, đặc biệt là trong thời đại hội nhập hiện nay.

Ở các công ty Logistics có nhiều vị trí công việc khác nhau để các bạn theo đuổi, để biết rõ hơn về những vị trí công việc chính trong công ty Logistics bạn có thể theo dõi dưới đây

Ví dụ minh họa mô tả công việc của công ty Logistics

Dưới đây là ví dụ về dịch vụ logistics cho công ty May 10, trích đăng từ bài viết trên diễn đàn Vietship.

Công việc vận hành hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng sẽ có những đơn hàng theo lịch trình lập trước gửi cho các công ty vận tải (công ty logistics) đến giờ này, ngày này, tháng này công ty May 10 sẽ cần bao nhiêu container vải của Italy, bao nhiêu kg cúc của Hàn Quốc, bao nhiêu chỉ từ nhà máy trong Biên Hòa chuyển ra để làm đơn hàng A trong bao nhiêu ngày…

Căn cứ theo đơn đặt hàng của May 10, công ty vận tải lên kế hoạch và trao đổi cùng May 10 để quyết định ngày nào thì nhập cái gì trước, bằng đường nào(biển hay hàng không), có thể kết hợp hay ghép hàng với đơn hàng khác hoặc của đơn vị khác hay không,… mục đích nhằm tiết kiệm tiền vận chuyển tối đa cho May 10, kịp tiến độ sản xuất hàng ngày mà lại không mất nhiều chi phí lưu kho (việc này thì công ty May 10 không thể có điều kiện ghép hàng, không có hệ thống đại lý toàn cầu và có phương án làm tốt bằng đơn vị vận tải được).

Nếu mọi việc đều suôn sẻ, công nhân không ai ốm, điện không bị mất, không mưa, không bão, không động đất, không thay đổi đơn hàng, kiểu dáng, không thừa thiếu, không thay đổi giá cả, không có sự cạnh tranh, đổi nhà cung cấp,… thì công ty vận tải cứ thế mà làm và thu tiền.

Nhưng sẽ có lúc 1 trong những nguyên nhân khách quan đem đến, May 10 buộc phải nhập nguyên phụ liệu gấp để kịp về sản xuất, đây là lúc các anh chị vận tải sẽ phải đưa ra phương án tối ưu cho khách hàng, đi bằng gì Sea (LCL; FCL), Truck, Rail, Sea-Air hay Air… Vậy là các công ty giao nhận vận tải (công ty logistics) phải tham gia sâu hơn vào công việc sản xuất kinh doanh của May 10.

Hàng sản xuất ra sẽ cần đến 1 hãng tàu, 1 công ty Logistics hay 1 công ty FWD (Forwarder) nào đó cho 1 vài anh chị khéo miệng đến nói dăm ba câu phải trái, hạ giá, nâng hoa hồng để giành việc vận chuyển nhưng, lại có 1 chữ “nhưng”, cạnh tranh thế thì khó lắm, công ty đang làm vận tải cho May 10 họ phải dán tem mã, đánh số từng sản phẩm, từng thùng hàng, từng đơn hàng, từng lô hàng, còn 1 số động tác nữa xin được bỏ qua, họ phải quét mã để có số liệu hàng hóa để đưa lên mạng của công ty vận tải và để cùng quản lý lượng hàng, phụ liệu vào/ra với May 10 nữa.

Hàng chuẩn bị ra lò rồi thì kế hoạch phân phối đi nội địa bao nhiêu, nước ngoài bao nhiêu, cửa hàng này bao nhiêu sản phẩm, cửa hàng kia bao nhiêu sản phẩm thì các anh vận tải cũng có rồi, lúc này thì công ty vận tải sẽ lên kế hoạch đóng đơn nào, đi đâu trước, có thể có hàng lẻ, hàng cont, hàng bộ, hàng Air .

Hàng chuyển đến cảng đích rồi việc của công ty logistics lại tiếp tục làmthủ tục hải quan, chuyển hàng đến kho phân phối hoặc chuyển trực tiếp đến từng cửa hàng đặt sản phẩm hoặc đại lý bán hàng cho May 10,…

Công ty logisitcs có thể thu tiền, ghi lại báo cáo lượng hàng tiêu thụ, hàng tồn, hàng đổi, bảo hành, yêu cầu chuyển thêm hàng vào ngày mai,… cho May 10, từ đó May 10 có kế hoạch sản xuất, phân phối, thu đổi, bảo hành, khiếu nại nhà cung cấp vật liệu,…. và báo cho công ty vận tải kế hoạch vận chuyển, thị trường này đang cần hàng này, không cần hàng kia, thị trường này bán ế move qua thị trường khác để clear hàng. Đơn nào còn đang nằm trong kho, đơn nào đã ra thị trường và nằm tại shop nào, ngày tháng nào thì Sale, promotion đơn nào, loại gì.

Tất cả, tất cả những sản phẩm của May 10 đang nằm tại đâu, đất nước nào, thành phố nào, kho hàng nào đều được công ty vận tải quản lý và cập nhật thay đổi hàng ngày với May 10.

Thậm chí các công việc tìm kiếm mở rộng thị trường phân phối tại các nước, các yêu cầu, phản hồi từ các đại lý bán hàng, từ công tác thị trường, từ khách hàng công ty Logistics có thể giúp May 10 luôn vì công ty vận tải họ có hệ thống toàn cầu, biết về các công ty bản địa nên thuận lợi hơn trong việc cầu nối thương mại. học kế toán thuế

Trên đây là các công viêc, có thể nói khá phức tạp và đầy đủ (mang tính trọn gói) của một công ty Logistics đang phục vụ khách hàng của mình là công ty May 10. Các bạn có thể thấy, công việc của công ty Logistics không hề đơn giản và dễ dàng và đòi hỏi độ chính xác cực kì cao. Tuy vậy, đây cũng là công việc đầy thử thách và thú vị.

Với một sinh viên chuyên ngành Logistics hoặc những bạn sinh viên tham gia các khóa học nghiệp vụ xuất nhập khẩu, các bạn có cơ hội việc làm như thế nào? Những thách thức và tiềm năng của ngành logistics với các bạn ra sao?

Sau khi ra trường, sinh viên có thể công tác tại các doanh nghiệp làm dịch vụ logistics, doanh nghiệp làm dịch vụ vận tải đa phương thức nói riêng và các doanh nghiệp dịch vụ vận tải, giao nhận nói chung, …Các phòng ban nghiệp vụ phù hợp chuyên môn gồm: kế hoạch, khai thác, marketing, dịch vụ khác hàng, kinh doanh quốc tế, kho vận, cung ứng vật tư, kế toán,…

Theo thống kê sơ bộ, hiện nay ở tphcm có khoảng 800 – 900 doanh nghiệp hoạt động dịch vụ logistics trong tổng số khoảng hơn 1500 doanh nghiệp trên cả nước (Theo ước tính của Sở Kế hoạch và Đầu tư TP.HCM, trung bình mỗi tuần có một công ty giao nhận logistics được cấp phép hoạt động hoặc bổ sung chức năng logistics). Sự bùng nổ nóng bỏng của dịch vụ logistics đã làm cho nguồn nhân lực cho ngành này trở nên thiếu hụt trầm trọng.

Trong khi đó, hiện nay, ngành Logistics đóng góp khoảng 21% GDP cả nước, một con số đáng kinh ngạc bởi những lợi nhuận của ngành logistics mang lại cho nền kinh tế đất nước. Trong tương lai, chắc chắn ngành logistics sẽ còn phát triển hơn nữa và cơ hội nghề nghiệp của sinh viên ngành logistics sẽ ngày càng rộng mở.