Luật Biển Quốc Tế

Luật Biển Quốc Tế

Luật quốc tế ra đời và phát triển cùng với nhu cầu thiết lập và mở rộng các mối quan hệ ngoại giao giữa các quốc gia. Các nước khác nhau có hệ thống luật pháp khác nhau, do đó Luật quốc tế đóng vai trò vô cùng quan trọng – giúp làm rõ những điểm khác biệt ấy để tăng cường sự gắn kết, hợp tác trên các lĩnh vực kinh tế và chính trị.

Luật quốc tế ra đời và phát triển cùng với nhu cầu thiết lập và mở rộng các mối quan hệ ngoại giao giữa các quốc gia. Các nước khác nhau có hệ thống luật pháp khác nhau, do đó Luật quốc tế đóng vai trò vô cùng quan trọng – giúp làm rõ những điểm khác biệt ấy để tăng cường sự gắn kết, hợp tác trên các lĩnh vực kinh tế và chính trị.

Chương trình đào tạo ngành Luật quốc tế

Các bạn tham khảo khung chương trình và các môn học chuyên ngành Luật quốc tế trong bảng dưới đây.

Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin I

Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin II

Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

Phương pháp nghiên cứu khoa học

Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp

Lý luận về pháp luật và hệ thống pháp luật Việt Nam

Luật Hiến pháp Việt Nam và các nước

Chuyên ngành Luật kinh tế quốc tế

Chuyên ngành luật Việt Nam và các nước

Luật hợp đồng Việt Nam và các nước

Luật doanh nghiệp Việt Nam và các nước

Luật đầu tư Việt Nam và các nước

Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam và các nước

Luật thuế, tài chính và ngân hàng Việt Nam

Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam

Luật đất đai và môi trường Việt Nam

Kỹ năng tranh tụng và thực hành diễn án luật

Kỹ năng đàm phán và ký kết điều ước quốc tế

Chính sách đối ngoại Việt Nam từ 1975 đến nay

Khóa luận tốt nghiệp hoặc học và thi một số học phần chuyên môn

Theo Học viện Ngoại giao Việt Nam

Các trường đào tạo ngành Luật quốc tế

Danh sách các trường đại học có ngành Luật quốc tế theo khu vực:

Điểm chuẩn ngành Luật quốc tế

Các bạn có thể tham khảo mức điểm chuẩn của các trường đại học đào tạo ngành Luật quốc tế những năm gần đây. Trong năm 2018, mức điểm chuẩn của ngành này từ 17 - 22 điểm tùy theo các khối thi xét theo kết quả thi THPT Quốc gia.

Cơ hội việc làm ngành Luật quốc tế

Sinh viên ngành Luật quốc tế sau khi ra trường không khó để tìm một công việc với mức lương hấp dẫn và có cơ hội thăng tiến cao. Với những kiến thức về ngành Luật quốc tế được đào tạo trong trường, bạn có thể đảm nhận công việc tại các vị trí sau:

Với các công việc nêu trên, các bạn có khả năng được làm việc tại:

Mức lương ngành Luật quốc tế

Tùy vào bạn làm việc ở đâu sẽ có những căn cứ xác định mức lương khác nhau. Nếu bạn làm trong các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước thì sẽ xác định trên mức lương được tính theo quy định của nhà nước.

Nếu bạn làm trong các công ty, doanh nghiệp thì mức lương trung bình đối với sinh viên ngành Luật quốc tế mới ra trường là 5 - 7 triệu đồng/ tháng. Ngoài ra, tùy thuộc vào vị trí công việc, năng lực và kinh nghiệm làm việc trong ngành mà sẽ có những mức lương khác nhau từ 8 - 10 triệu đồng/ tháng, 10 - 15 triệu đồng/ tháng hoặc có thể cao hơn tùy vào đơn vị bạn làm việc.

Xét tuyển học lực kết hợp phỏng vấn

Xét tuyển sớm dựa trên kết quả phỏng vấn và điểm ưu tiên (bao gồm điểm ưu tiên theo quy định của Bộ GD&ĐT (nếu có) và điểm ưu tiên theo quy định của Học viện) đối với thí sinh tốt nghiệp chương trình THPT của nước ngoài và có chứng chỉ quốc tế còn thời hạn.

Các khối thi vào ngành Luật quốc tế

- Các tổ hợp môn xét tuyển vào ngành Luật quốc tế:

*Xem thêm: Các tổ hợp môn xét tuyển Đại học - Cao đẳng

Giới thiệu ngành Luật thương mại quốc tế DAV

Sinh viên theo học ngành Luật thương mại quốc tế (Mã ngành: 7380109) của Học viện Ngoại giao sẽ được trau dồi kiến thức cơ bản về pháp luật quốc tế, pháp luật Việt Nam; có khả năng vận dụng kiến thức cơ bản của ngành và kiến thức chuyên sâu để giải quyết các vấn đề pháp lý thương mại quốc tế trên thực tế; có kiến thức ngoại ngữ cần thiết để làm việc trong lĩnh vực thương mại quốc tế. Ngành Luật thương mại quốc tế là một trong những ngành mới được mở từ năm 2022. Bên cạnh đó, còn được trang bị các phương pháp và kỹ năng thực hành nghề luật; có khả năng tư duy, nghiên cứu, nhận diện, giải quyết vấn đề; có kỹ năng đàm phán, tư vấn pháp lý và làm việc với khách hàng; ... Sau khi tốt nghiệp, sinh viên có thể tự tin đảm nhận các vị trí như: nhân viên tư vấn luật và cung cấp dịch vụ pháp lý; làm việc hoặc nghiên cứu tại Viện Nghiên cứu về Nhà nước và Pháp luật, Viện Kinh tế; hoặc có cơ hội giảng dạy luật thương mại quốc tế, luật kinh tế tại các trường đào tạo ngành luật trên cả nước.

Kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc Gia

Tổ hợp môn: A01: 26.7 C00: 28.2 D01: 26.7 D03: 25.7 D04: 25.7 D06: 25.7 D07: 26.7

- Xét tuyển kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2023.

- Điểm chuẩn trung bình năm 2023: 25.7 (D03, D04, D06); 26.7 (A01, D01, D07); 28.2 (C00).

- Xét tuyển sớm dựa trên kết quả học tập bậc THPT kết hợp với điểm ưu tiên (bao gồm điểm ưu tiên theo quy định của Bộ GD&ĐT (nếu có) và điểm ưu tiên theo quy định của Học viện)

- Điểm trung bình cộng của 3 HK bất kỳ trong 5 HK lớp 10, 11, 12: ≥ 8.0.

- Điểm chuẩn trung bình năm 2023: 26.75 (A01, D01, D07).

Xét tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển theo quy định của Bộ GD-ĐT.

Tại sao mọi người luôn chọn UEF?

Trước sự giao thoa mạnh mẽ của các quốc gia trong lĩnh vực kinh tế, chính trị, việc thường xuyên phát sinh những vấn đề phức tạp có liên quan và cần đến sự can thiệp của luật pháp là không thể tránh khỏi. Do đó những công việc gắn với ngành luật quốc tế là hoàn toàn cần thiết trong thời đại hội nhập toàn cầu.

• Chuyên gia về pháp luật quốc tế, có thể đảm nhiệm các vị trí công việc ở các cơ quan quản lý nhà nước nói chung và cơ quan quản lý nhà nước về kinh doanh nói riêng; đặc biệt là các cơ quan có mối quan hệ về chính trị, ngoại giao hoặc các doanh nghiệp có yếu tố nước ngoài; • Các cơ quan nhà nước như Tòa án Nhân dân các cấp, Viện kiểm sát Nhân dân các cấp, công an, các bộ ngành của Chính phủ, Ủy ban nhân dân, sở, phòng, ban ở địa phương; • Cơ quan nhà nước về xuất nhập cảnh; cơ quan đối ngoại như: Sở ngoại vụ, cục xuất nhập cảnh; • Tổ chức nghiên cứu và các đơn vị tư vấn pháp lý có vốn đầu tư nước ngoài (công ty luật, văn phòng luật, trọng tài thương mại quốc tế); • Chuyên viên tư vấn pháp lý, phân tích, giải quyết các tranh chấp về kinh doanh quốc tế; • Luật sư tư vấn và tranh tụng tại các phiên tòa dân sự, kinh tế có yếu tố nước ngoài; • Trọng tài viên tại các trung tâm trọng tài thương mại quốc tế; • Pháp chế nội bộ tại các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài; • Tham gia giảng dạy, nghiên cứu về lĩnh vực pháp luật quốc tế.

Năm 2024, bạn sẽ theo học ngành Luật quốc tế bằng các phương thức sau:

- Tốt nghiệp THPT trong kỳ thi tốt nghiệp THPT 2024

- Điểm xét tuyển theo quy định của Bộ GD&ĐT

- Tổng điểm trung bình 3 môn kết quả học tập năm lớp 12 đạt từ 18.0 trở lên với trình độ đại học. Xét tuyển học bạ THPT theo tổng điểm TB 3 học kỳ - Tốt nghiệp THPT - Tổng điểm trung bình 3 học kỳ (HK1, HK2 lớp 11, HK1 lớp 12) đạt từ 18.0 điểm trở lên.

Năm 2024, UEF sẽ trao tặng nhiều mức học bổng dành cho thí sinh tham gia xét tuyển vào trường ở các phương thức:

Ví dụ: Thí sinh có nguyện vọng đăng ký xét tuyển điểm học bạ THPT (lớp 12) theo tổ hợp 3 môn vào đại học ngành Luật quốc tế với tổ hợp môn (Toán, Văn, Tiếng Anh). Để nhận được học bổng 50%, thí sinh cần đảm bảo điều kiện sau:

(Điểm TB môn Toán lớp 12 + Điểm TB môn Văn lớp 12 + Điểm TB môn tiếng Anh lớp 12) ≥ 26.

Thí sinh có thể liên hệ đăng ký online ngay bây giờ để được Tư vấn chi tiết hơn:

Liên hệ để được tư vấn về ngành nghề:

Trường Đại học Kinh tế - Tài chính thành phố Hồ Chí Minh (UEF)

141 Điện Biên Phủ, P.15, Q. Bình Thạnh, TP.HCM

* ĐT: (028) 7108 5555 - Hotline: 094 998 1717, 091 648 1080    * Website: www.uef.edu.vn

Luật quốc tế là một ngành học hấp dẫn, thú vị dành cho các bạn trẻ năng động và có khả năng về ngoại ngữ. Đây cũng là ngành học được đánh giá có nhiều cơ hội việc làm và có tiềm năng phát triển, thăng tiến cao trong tương lai.