Vì Sao Cần Phát Triển Công Nghiệp Xanh Ở Địa Phương Em

Vì Sao Cần Phát Triển Công Nghiệp Xanh Ở Địa Phương Em

- Điều kiện đất nước hòa bình, ổn định.

- Điều kiện đất nước hòa bình, ổn định.

Triển vọng nghề nghiệp sau khi học Tâm lý học

Hoàn thành xuất sắc tấm bằng tâm lý học sẽ không chỉ mang lại cho bạn triển vọng nghề nghiệp tuyệt vời mà còn nâng cao hiểu biết của bạn về con người và thế giới xung quanh. Tâm lý học là môn học hoàn hảo cho những ai có đầu óc ham học hỏi và đam mê giúp đỡ mọi người.

Một yếu tố quan trọng cần nhớ khi quyết định học tâm lý là bạn muốn làm việc ở đâu sau khi tốt nghiệp. Sẽ dễ dàng hơn để làm việc với tư cách là một nhà tâm lý học hành nghề ở quốc gia bạn đang theo học, miễn là bạn có thể xin được thị thực làm việc phù hợp.

Ví dụ, ở Vương quốc Anh, bằng cấp của bạn sẽ cần được BPS (Hiệp hội Tâm lý học Anh) công nhận để hành nghề. Tuy nhiên, bạn vẫn có thể làm việc tại Vương quốc Anh nếu chương trình đại học và sau đại học của bạn diễn ra ở nước khác, nhưng bạn sẽ cần liên hệ với BPS và đáp ứng các tiêu chí nhất định cũng như có khả năng thực hiện một số nghiên cứu bổ sung. Nếu bạn muốn hành nghề nhà tâm lý học ở Mỹ hoặc Anh, bạn cần có bằng tiến sĩ. Tuy nhiên, ở một số quốc gia khác, bạn chỉ cần bằng thạc sĩ. Điều này có nghĩa là việc học tập và làm việc tại những quốc gia này sẽ mang lại con đường ngắn hơn nhiều cho sự nghiệp bạn đã chọn.

Hầu hết sinh viên tốt nghiệp Tâm lý học chọn trở thành một nhà tâm lý học trong chuyên ngành tương ứng của họ. Bạn có thể là Nhà tâm lý học lâm sàng, Nhà tâm lý học thể thao, Nhà tâm lý học giáo dục, Nhà tâm lý học thần kinh…

Yêu cầu về học thuật để du học ngành Tâm lý học

Các yêu cầu đầu vào cơ bản hoặc tiêu chí đủ điều kiện để du học ngành Tâm lý học chương trình cử nhân giảng dạy bằng tiếng Anh là:

Đối với khóa học thạc sĩ/sau đại học bằng tiếng Anh, bạn cần đạt:

Lưu ý: Yêu cầu có thể khác nhau giữa các trường.

Tham khảo: Top 5 nghề tâm lý được trả lương cao nhất

Tại Mỹ, vai trò của nhà tâm lý học dự kiến sẽ tăng với tốc độ trung bình 6% từ năm 2021 đến năm 2031 theo Cục Lao động và Thống kê (BLS). 5 công việc được trả lương cao dành cho chuyên ngành tâm lý học có thể giúp mọi người giảm bớt những khó khăn về sức khỏe tâm thần và sống một cuộc sống tốt hơn gồm:

Hãy liên hệ ngay với INEC – nhà tư vấn du học các nước với hơn 16 năm kinh nghiệm để được tư vấn và hỗ trợ thực hiện kế hoạch du học của bạn một cách tốt nhất nhé.

Khoa học công nghệ không chỉ là cầu nối đưa nhanh các nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ chuyển giao vào sản xuất mà còn đóng vai trò như một lực lượng sản xuất chủ lực, tạo ra những sản phẩm có giá trị gia tăng cao đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp. Trong bối cảnh, phát triển kinh tế tạo không ít sức ép đến môi trường,ứng dụng công nghệ xanh để bảo vệ môi trường là trách nhiệm của mỗi doanh nghiệp, người dân.

Theo kinh nghiệm của một số nước, để thúc đẩy tăng trưởng xanh và phát triển bền vững ở các quốc gia có thể khác nhau nhưng đều hướng tới sản xuất và tiêu dùng xanh; giảm phát thải khí CO2 gây hiệu ứng nhà kính; kích thích với biến đổi khí hậu; phát triển công nghệ xanh và các ngành công nghiệp sử dụng ít tài nguyên, áp dụng các biện pháp sản xuất sạch… nhằm buộc các nhà sản xuất chuyển chi phí bảo vệ môi trường vào giá thành sản phẩm; khuyến khích các nhà sản xuất đầu tư bảo vệ môi trường.

Lễ ký kết hợp tác giữa Công ty Syntegra Solar và Tập đoàn GFS với mục tiêu đầu tư phát triển trọng tâm trong lĩnh vực nông nghiệp hữu cơ, khoa học công nghệ ứng dụng - năng lượng tái tạo

Theo giới chuyên gia, trong khi thế giới đang bước vào cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đặc trưng bởi công nghệ cao, máy móc hiện đại, nền tảng công nghệ xanh... thì Việt Nam vẫn đang ở giai đoạn công nghiệp lần thứ 2, chủ yếu là dây chuyền gia công lắp ráp, phát triển dựa vào chi phí nhân công giá rẻ và nguồn tài nguyên sẵn có, chi phí đầu tư cho đổi mới khoa học công nghệ của doanh nghiệp Việt Nam còn thấp.Nhận thức được vấn đề này, thời gian qua, có nhiều doanh nghiệp đã ý thức được phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường, để phát triển bền vững; thực hiện tốt quy hoạch bảo vệ môi trường; đặc biệt là nâng cao năng lực của mình, tận dụng mọi cơ hội từ cuộc cách mạng công nghệ lần thứ 4 để tăng hiệu quả kinh tế.

Điển hình là nhiều năm qua, Tập đoàn Five Star Group (GFS) đã tạo bứt phá toàn diện trên tất cả các lĩnh vực từ hoạt động sản xuất - kinh doanh đặc biệt là khoa học công nghệ. Thấu hiểu vai trò khoa học trong sản xuất, kinh doanh và trong cuộc sống, GFS đã không ngừng tìm hiểu, nghiên cứu, chọn lọc các công nghệ tiên tiến trên thế giới để đưa ra giải pháp ứng dụng, chuyển giao tại Việt Nam. Những công nghệ xanh, tiết kiệm nhiên liệu được chúng tôi đặc biệt chú trọng ứng dụng trong các dự án của mình nhằm đóng góp vào nỗ lực xây dựng môi trường phát triển bền vững tại Việt Nam và cải thiện chất lượng cuộc sống.

Nhiều dự án chuyển giao công nghệ đã được Công ty Cổ phần JIVC - Công ty thành viên thuộc tập đoàn GFS đưa vào ứng dụng thành công trong các dự án trong và ngoài nước như: Công nghệ gia cố nền đất NeowebTM là công nghệ phân tách, ổn định và gia cố nền đất được áp dụng chủ yếu trong lĩnh vực xây dựng hạ tầng, giao thông vận tải và thủy lợi. Công nghệ này giúp giảm thời gian thi công, giảm chi phí xây dựng và duy tu sửa chữa sau này. Đây cũng là giải pháp công nghệ xanh cho các công trình mái dốc và tường chắn đất được áp dụng thành công trong các dự án tại Đà Lạt, Đà Nẵng, Hà Nội và Phú Thọ. Công nghệ “Tái sinh và bảo dưỡng nguội mặt đường bê tông nhựa TL-2000” được ứng dụng trong duy tu, trùng tu, sửa chữa và bảo dưỡng kết cấu áo đường bê tông nhựa trên đường ô tô, sân bay,…Công nghệ TL-2000 đã được áp dụng thành công tại hơn 10 dự án trong nước và xuất khẩu sang Nhật Bản, Malaysia, Indonesia, Australia và Đại sứ quán Mỹ tại Kazakhstan,…

Để đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học ứng dụng, chuyển giao công nghệ, Tập đoàn GFS đã thành lập Viện Công nghệ GFS là nơi quy tụ và hợp tác với các nhà khoa học hàng đầu Việt Nam và các nước trên thế giới như Nhật Bản, Hàn Quốc, Nga, Isarel…

Hiện nay, Viện Công nghệ GFS đang liên kết chiến lược với các tổ chức khoa học - công nghệ hàng đầu Việt Nam và nước ngoài như: Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Viện Ứng dụng Công nghệ - Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Vi Sinh vật và Công nghệ Sinh học - Đại học Quốc gia Hà Nội, Công ty TNHH Dược khoa - Trường đại học Dược, Viện Vật lý Nhiệt – Viện Hàn lâm Ucraina…

Giới chuyên gia nhấn mạnh công nghệ xanh là một trong những giải pháp hàng đầu trong công cuộc chống biến đổi khí hậu, đồng thời cũng là một lĩnh vực tràn đầy triển vọng phát triển trong tương lai. Bởi vậy, các quốc gia theo đuổi công nghệ xanh nghĩa là không chỉ hướng tới mục tiêu môi trường mà còn nhắm tới một lĩnh vực có khả năng tạo sinh khí mới cho nền kinh tế. Theo tầm nhìn đến năm 2020, Việt Nam coi công nghệ sạch và năng lượng sạch là chìa khóa để giảm phát thải khí nhà kính từ 8 đến 10%, hướng tới mục tiêu đến năm 2050 sẽ tiếp tục giảm thêm 1,5-2%. Theo đó, nhằm đạt được mục tiêu đến năm 2020, 50% doanh nghiệp Việt Nam ứng dụng các công nghệ xanh trong hoạt động sản xuất kinh doanh, theo ước tính của Chương trình Công nghệ Thích ứng với Biến đổi Khí hậu.

Để đạt được mục tiêu, rất cần những chính sách ưu đãi đối với hoạt động đầu tư phát triển khoa học và công nghệ gắn với khởi nghiệp đổi mới sáng tạo. Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng cần chủ động tìm kiếm cơ hội xây dựng mô hình chuyển đổi từ khu công nghiệp thành khu công nghiệp sinh thái thông qua các cuộc giao lưu trao đổi với chuyên gia, đối tác trong và ngoài nước.

Bắc Ninh hỗ trợ 100% tiền bồi thường, giải phóng mặt bằng, còn Hải Phòng kết hợp cải tạo chung cư cũ để phát triển nhanh nhà ở xã hội.

Theo Đề án phát triển 1 triệu căn nhà ở xã hội, đến năm 2025, cả nước cần hoàn thành 428.000 căn. Trong bối cảnh nguồn cung khan hiếm, mặt bằng giá căn hộ lên cao, nhà ở xã hội cũng đang được coi như một trong những giải pháp quan trọng nhất để tháo gỡ nguồn cung, hạ nhiệt giá nhà tại các đô thị lớn.

Tuy nhiên, hiện nay hầu hết địa phương có nhu cầu cao về nhà ở như Hà Nội, TP HCM, Đà Nẵng đều vẫn loay hoay khi gặp nhiều vướng mắc trong việc hiện thực hóa mục tiêu được giao. Thậm chí, từ năm 2021 đến nay, một số địa phương chưa khởi công hoặc chưa hoàn thành được một dự án nhà ở xã hội nào như Ninh Bình, Nam Định, Quảng Ninh, Quảng Ngãi, Long An...

Tại một sự kiện với lãnh đạo TP HCM hồi tháng 5, một đại diện công nhân nói rằng "nhà ở xã hội chỉ có trên tivi", không biết dự án ở đâu, vay vốn thế nào. Trước ý kiến này, Chủ tịch TP HCM Phan Văn Mãi cũng thừa nhận nguồn cung phân khúc nhà ở này không nhiều do các dự án vướng về thủ tục, quỹ đất, hay lợi nhuận chưa hấp dẫn các doanh nghiệp tham gia.

Tương tự, Hà Nội hai năm gần đây cũng chỉ có một dự án nhà xã hội ở quận Nam Từ Liêm được mở bán và khởi công một dự án quy mô 280 căn hộ tại huyện Mê Linh hồi cuối năm 2023. Trong khi theo nhiệm vụ được giao, thủ đô cần hoàn thành 18.700 căn nhà ở xã hội đến hết năm 2025. Trước thực trạng này, Chủ tịch Hà Nội đã yêu cầu các sở, ngành phải vào cuộc để khởi công ít nhất được một dự án nhà ở xã hội trước tháng 10.

Hiện chỉ có một số tỉnh, thành phố như Bắc Giang, Bắc Ninh, Hải Phòng, Bình Dương bước đầu đạt được những kết quả tích cực về xây dựng nhà ở xã hội. Trong đó, Bắc Ninh đã hoàn thành và đang tiếp tục thực hiện 31 dự án với tổng số 22.000 căn hộ. Tỉnh này đặt mục tiêu trong ngắn hạn hoàn thành khoảng 21.000 căn hộ đến năm 2025.

Giá bán nhà ở xã hội tại Bắc Ninh thời gian qua bình quân khoảng 11 triệu đồng một m2, đã bao gồm thuế VAT, theo số liệu của Sở Xây dựng tỉnh. Trong chuyến thăm dự án nhà ở cho công nhân tại huyện Yên Phong năm ngoái, Thủ tướng Phạm Minh Chính cũng đề nghị lấy Bắc Ninh làm mẫu, sau đó rút kinh nghiệm, nhân rộng ra các địa phương khác về phát triển nhà ở xã hội.

Theo ông Nguyễn Tuấn Dũng, Phó giám đốc Sở Xây dựng Bắc Ninh, nhu cầu về nhà xã hội và nhà ở công nhận tại tỉnh hiện nay rất lớn khi có 12 khu công nghiệp tập trung với gần 400.000 công nhân, trong đó khoảng một nửa đến từ các địa phương khác.

Vì vậy, theo ông Dũng, UBND tỉnh Bắc Ninh đã chỉ đạo, xây dựng nhiều cơ chế, chính sách để thu hút phát triển nhà ở xã hội như hỗ trợ 50% chi phí đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật trong hàng rào của dự án. Ngoài việc dành quỹ đất 20% trong đồ án quy hoạch chi tiết với các khu nhà ở thuộc khu vực đô thị cấp I, II, III, Sở Xây dựng Bắc Ninh cũng bố trí quỹ đất để xây dựng nhà ở xã hội với các quy hoạch khác.

Thực tế, thiếu quỹ đất cũng chính là thách thức lớn nhất mà nhiều địa phương gặp phải khi phát triển nhà ở xã hội, do chưa tính toán chính xác cung - cầu, nguồn vốn đầu tư.

Hiện nay, Bắc Ninh cũng có Ban chỉ đạo Quản lý và phát triển nhà ở xã hội cấp tỉnh; cũng như các tổ công tác của tỉnh về quy hoạch - xây dựng, tháo gỡ khó khăn vướng mắc cho doanh nghiệp.

Một dự án nhà ở xã hội tại huyện An Dương, Hải Phòng bàn giao cách đây 3 năm với giá từ 368-884 triệu đồng một căn. Ảnh: Lê Tân

Còn Hải Phòng dự kiến có thể hoàn thành và đưa ra thị trường 80% trong tổng số 15.400 căn hộ nhà ở xã hội theo nhiệm vụ được giao đến năm 2025. Để cụ thể hóa những con số này, Phó chủ tịch Hải Phòng Nguyễn Đức Thọ nói rằng thành phố ưu tiên khai thác tối đa khu đất sử dụng kém hiệu quả trong đô thị, các cơ sở sản xuất ô nhiễm cần di chuyển, khu nhà ở kém chất lượng. Về quy hoạch, Hải Phòng cũng chuẩn bị trước các định hướng cho hệ thống nhà ở xã hội trên toàn thành phố với quan điểm phải là một khu đô thị, khu nhà ở với hệ thống hạ tầng kỹ thuật và xã hội đồng bộ.

Bên cạnh các chính sách đã được quy định, Hải Phòng thực hiện thêm cơ chế, chính sách hỗ trợ nhà đầu tư phát triển hạ tầng kỹ thuật ngoài hàng rào dự án, cũng như rút ngắn thời gian với các thủ tục hành chính, đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng và bàn giao đất. Từ năm ngoái đến nay, Hải Phòng đã khởi công 7 dự án và đều đang được thi công với tiến độ rất khẩn trương để đảm bảo hoàn thành trong thời hạn 24 tháng.

Phó chủ tịch Hải Phòng chia sẻ thành phố cũng đã đẩy mạnh tuyên truyền để người dân xóa bỏ thói quen "ở nhà mặt đất" và tư duy nhà ở xã hội dành cho đối tượng "yếu thế - thu nhập thấp". "Việc này nhằm hình thành thói quen nhà ở xã hội là một phân khúc có chất lượng tốt và giá cả phù hợp với khả năng chi trả do có sự hỗ trợ từ nhà nước", ông Thọ cho hay.

Cùng với đó, Bí thư Thành ủy Lê Tiến Châu cho biết Hải Phòng cũng là địa phương đầu tiên trên cả nước có nghị quyết về đề án phát triển nhà ở xã hội kết hợp giải quyết nhà ở cho các hộ dân sinh sống tại các chung cư cũ.

Đề án này nhằm xây dựng các khu nhà ở xã hội với chi phí hợp lý, căn hộ có giá thành phù hợp, đảm bảo người dân đang sinh sống ở các chung cư cũ có khả năng mua được. Thành phố lên kế hoạch trong hai năm tới có thể giải quyết hết chỗ ở cho khoảng 5.700 hộ dân sinh sống tại các chung cư cũ không thể cải tạo, sửa chữa.

Ông Nguyễn Hoàng Nam, Tổng giám đốc Công ty Cổ phần GHome - doanh nghiệp chuyên phát triển nhà ở xã hội, cũng nhận định Hải Phòng, Bắc Ninh đi đầu trong việc xây dựng loại hình sản phẩm này chính nhờ sự quyết tâm, quyết liệt thực hiện của đội ngũ lãnh đạo. Cùng với đó, theo ông Nam, hai địa phương này cũng thành công nhờ sở hữu nhiều khu công nghiệp, có sự di dân cơ học lớn của người lao động đến từ các địa phương khác.

Chuyên gia này đánh giá chính sách hỗ trợ chi phí làm hạ tầng kỹ thuật bên trong hàng rào dự án của Bắc Ninh hay Bắc Giang giúp giảm bớt một phần giá bán nhà ở xã hội cho người dân.

Với Hải Phòng, ông Nam cho rằng nghị quyết về kết hợp xây dựng nhà ở xã hội và cải tạo chung cư cũ đã mang lại lợi ích kép với thành phố này. "Nó giúp bộ mặt đô thị Hải Phòng những năm gần đây tốt lên nhiều và đem lại quỹ nhà giá rẻ khá lớn cho người dân, cũng như người lao động tại đây", Tổng giám đốc GHome chia sẻ.

Theo ông Nam, các địa phương khác không quyết tâm bằng, chưa có nghị quyết như trên nên thực hiện vẫn kém, điển hình là Hà Nội. Ông ví von thủ đô vẫn còn nhiều khu tập thể cũ như "mụn cóc" của bộ mặt đô thị mà chưa thể tháo gỡ.

Ngoài Hải Phòng và Bắc Ninh thì Bình Dương cũng đang tham vọng xây dựng số lượng nhà ở xã hội gấp đôi nhiệm vụ được Chính phủ giao với khoảng 155.000 căn chung cư, 5.000 nhà liền kề đến năm 2030.

Bình Dương dự kiến bố trí 470 ha đất với tổng mức đầu tư 84.800 tỷ đồng, ưu tiên nguồn vốn ngoài ngân sách. Thủ phủ công nghiệp phía Nam cũng đã giao Sở Xây dựng hoàn thiện bộ tiêu chí phát triển loại hình nhà cho thuê (nhà trọ) sang nhà ở xã hội. Theo đó, các cơ sở kinh doanh nhà trọ được tạo điều kiện chuyển đổi mục đích sử dụng đất, cải tạo, nâng cấp khu nhà theo thiết kế mẫu để nâng cao chất lượng cuộc sống người thuê.

Thời gian qua, địa phương này cũng có một doanh nghiệp đi đầu cả nước về phát triển là Tổng công ty Đầu tư và Phát triển Công nghiệp (Becamex). Sau chục năm triển khai, Becamex đã xây dựng được khoảng 47.500 căn nhà ở xã hội, đạt trên 70% kế hoạch. Sắp tới, doanh nghiệp này có thêm khởi công các dự án tại TP Thuận An, TP Thủ Dầu Một (Bình Dương).

Tại Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26), Việt Nam đã cam kết mạnh mẽ với cộng đồng quốc tế về việc đưa mức phát thải ròng về “0” vào năm 2050. Với trách nhiệm giảm phát thải để góp phần giảm nhẹ biến đổi khí hậu toàn cầu, hướng tới nền kinh tế xanh, nông nghiệp Việt Nam đang từng bước chuyển đổi mô hình sản xuất đáp ứng xu thế tăng trưởng xanh, tiêu dùng xanh.

Dần chuyển đổi sang nông nghiệp xanh, phát thải thấp Nông nghiệp xanh là nền nông nghiệp sản xuất áp dụng đồng bộ các quy trình, công nghệ sử dụng hợp lý, tiết kiệm vật tư đầu vào cho sản xuất, sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Nông nghiệp xanh hướng đến nâng cao tính cạnh tranh của nông sản, phát triển công nghệ xử lý và tái sử dụng phụ phẩm, phế thải, ổn định kinh tế và giúp cho người nông dân có chất lượng cuộc sống tốt hơn, bảo vệ các nguồn tài nguyên và hệ sinh thái nông nghiệp.… đảm bảo nông nghiệp bền vững trên cả trụ cột kinh tế-xã hội và môi trường.

Với nỗ lực xây dựng nền kinh tế xanh, giảm phát thải cũng như thực thi các cam kết, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành nhiều chiến lược như Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu giai đoạn đến năm 2050; Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021- 2030, tầm nhìn đến năm 2050; Chiến lược phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững giai đoạn 2021-2030 tầm nhìn đến năm 2050… Tất cả đều hướng đến thúc đẩy nền nông nghiệp thân thiện với môi trường, cac-bon thấp, thích ứng với biến đổi khí hậu. Tại Việt Nam, mô hình nông nghiệp xanh đang ngày càng được người nông dân quan tâm. Tại nhiều địa phương, nhiều mô hình đã và đang trong quá trình chuyển đổi phát triển nông nghiệp xanh, sinh thái theo xu hướng thị trường thế giới cũng như giúp giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu. Nhiều địa phương, doanh nghiệp, hợp tác xã đã nâng cao về nhận thức cho nông dân trong việc giảm lượng giống gieo sạ, quản lý dịch hại tổng hợp IPM, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật theo“4 đúng,” giảm lượng phân bón vô cơ, đi đôi với nhiều tiến bộ kỹ thuật như "3 giảm 3 tăng," "1 phải 5 giảm," kỹ thuật tưới nông-lộ- phơi... Những giải pháp, quy trình kỹ thuật đồng bộ này đã và đang mang lại nhiều lợi ích trong thực tiễn, giúp tăng năng suất và chất lượng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất và giảm gây ô nhiễm môi trường. Những nghiên cứu đã chỉ ra, ruộng lúa bị ngập nước càng lâu thì lượng khí methane sinh ra càng nhiều. Các ruộng lúa được áp dụng kỹ thuật tưới nông-lộ-phơi giúp giảm khoảng 3,5 lần lượng phát thải khí nhà kính so với các ruộng lúa để ngập nước suốt cả vụ. Hay mô hình lúa-tôm, lúa-cá… là một trong những mô hình điển hình về thích nghi với biến đổi khí hậu của khu vực Đồng bằng sông Cửu Long không chỉ nâng cao giá trị cho sản xuất, mà còn giúp giải quyết vấn đề giảm phát thải khí nhà kính, xây dựng nền nông nghiệp xanh, bền vững. Đây chính là những hướng đi mới phù hợp với thị trường hiện nay bởi trên thị trường thế giới, nhiều quốc gia đã khuyến khích, ưu tiên nhập khẩu các sản phẩm sinh thái, sản phẩm hữu cơ. Người tiêu dùng EU sẵn sàng trả giá cao cho các sản phẩm nông nghiệp bền vững. Trong chăn nuôi, việc xử lý chất thải, tận dụng phụ phẩm nông nghiệp theo hình thức dựng kinh tế tuần hoàn đang được áp dụng với những quy mô khác nhau. Cùng với các công trình khí sinh học, ngành chăn nuôi đang đẩy mạnh hướng dẫn nông dân thu gom chất thải vật nuôi để nuôi trùn quế, ruồi lính đen… tạo nguồn protein làm thức ăn cho vật nuôi trong bối cảnh giá thức ăn chăn nuôi tăng cao, vừa chuyển hóa chất thải thành phân bón hữu cơ, giảm tác hại đến môi trường. Điển hình như trong chăn nuôi bò của Công ty cổ phần T&T 159 Hòa Bình, để tạo nguồn thức ăn, đơn vị thu mua toàn bộ phụ phẩm nông nghiệp: thân cây ngô, rơm, đậu lạc…. sản xuất thành thức ăn chăn nuôi. Tận thu các phế phẩm của ngành sản xuất gỗ như: dăm, bào, mùn cưa… sản xuất thành đệm sinh học. Thức ăn của vi sinh vật trong đệm sinh học chính là chất thải của bò. Việc chuyển hóa này sẽ giúp chuồng trại không có mùi hôi, luôn sạch sẽ. Đặc biệt, nhà máy sản xuất phân bón hữu cơ sẽ tái chế các đệm sinh học này và đây cũng là nguồn thu có ý nghĩa nhất định trong thu nhập của doanh nghiệp. Cách làm trên đang được Công ty cổ phần T&T 159 Hòa Bình và Hội đồng Doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam cùng nông dân, trang trại cho đến các doanh nghiệp lớn lan tỏa để xây dựng hệ sinh thái nông nghiệp tuần hoàn. Nhờ triển khai nhiều mô hình sản xuất nông nghiệp xanh, sạch nên sản phẩm nông nghiệp, thủy sản sạch, truy xuất được nguồn gốc đã chiếm tỷ trọng ngày càng lớn. Điều tra công bố năm 2020 của Tổ chức Nông nghiệp Quốc tế cho biết, sản phẩm nông nghiệp hữu cơ Việt Nam được tiêu thụ trong nước và xuất khẩu sang 180 nước trên thế giới, bao gồm: Mỹ, Liên minh châu Âu (EU), Trung Quốc, Nhật, Đức, Anh, Hàn Quốc, Nga, Singapore, Pháp, Bỉ, Hà Lan, Italy… Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), để hội nhập trong kinh tế nông nghiệp, Việt Nam cần có những bước đi táo bạo và có tầm nhìn để chuyển đổi sang hệ thống lương thực thực phẩm xanh, ít phát thải và bền vững. Nông nghiệp carbon thấp là một trong những ưu tiên hàng đầu nhằm góp phần thực hiện cam kết của Việt Nam tại COP26 là đạt mức phát thải carbon bằng 0 vào năm 2050. Bộ NN&PTNT đang định hướng xây dựng những chính sách quản lý sử dụng tài nguyên hướng thân thiện với môi trường, nhấn mạnh vào 2 ngành có lượng thải carbon lớn của Việt Nam là chăn nuôi và trồng lúa.