Việc xếp loại học lực trong tiếng Anh là vấn đề được nhiều người quan tâm. Dưới đây là cách xếp loại học lực, hạnh kiểm tại Việt Nam theo thuật ngữ tiếng Anh. Cụ thể như sau:
Việc xếp loại học lực trong tiếng Anh là vấn đề được nhiều người quan tâm. Dưới đây là cách xếp loại học lực, hạnh kiểm tại Việt Nam theo thuật ngữ tiếng Anh. Cụ thể như sau:
Bằng tốt nghiệp đại học tại các cơ sở đào tạo theo tín chỉ xếp loại theo điểm trung bình của tất cả các học kỳ sau khi đã quy đổi sang thang điểm 4; cơ sở đào tạo theo niên chế xếp loại theo điểm trung bình của tất cả các học kỳ theo thang điểm 10.
Tuy nhiên, theo Điều 14 Thông tư 08, hạng tốt nghiệp của sinh viên có điểm trung bình tích lũy loại xuất sắc và giỏi sẽ bị giảm đi một mức nếu thuộc một trong các trường hợp sau:
Sinh viên đạt điểm trung bình từ 3,6 đến 4,0.
Sinh viên đạt điểm trung bình từ 3,2 đến cận 3,6.
Sinh viên đạt điểm trung bình từ 2,5 đến cận 3,2.
Khoản 2 Điều 12 Luật Giáo dục 2019 quy định, các loại văn bằng của hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm:
- Bằng tốt nghiệp trung học cơ sở
- Bằng tốt nghiệp Trung học Phổ thông
- Bằng cử nhân, bằng thạc sĩ, bằng tiến sĩ và văn bằng trình độ tương đương.
Theo đó, bằng tốt nghiệp đại học là cách gọi khác của bằng tốt nghiệp cử nhân. Theo đó có thể hiểu, bằng đại học là văn bằng do cơ sở giáo dục Đại học cấp cho người đã tốt nghiệp trình độ đại học.
Bằng tốt nghiệp đại học chia theo 05 ngành nghề:
- Bằng kỹ sư (bằng tốt nghiệp đại học của ngành kỹ thuật)
- Bằng kiến trúc sư (bằng tốt nghiệp đại học của ngành Kiến Trúc)
- Bằng bác sĩ, bằng dược sĩ (bằng tốt nghiệp đại học của ngành y dược)
- Bằng cử nhân (bằng tốt nghiệp đại học của các ngành khoa học cơ bản sư phạm, luật, kinh tế)
- Bằng tốt nghiệp đại học của các ngành còn lại.
Các cơ sở đào tạo được tự quy định về yêu cầu khi đến nhận bằng tốt nghiệp đại học. Thông thường, sinh viên được lấy bằng trực tiếp tại phòng đào tạo vào các ngày trong tuần.
Thời gian lấy bằng thực hiện theo giờ làm việc của nhân viên, thường là:
Giấy tờ cần chuẩn bị trước khi đến:
Thẻ Căn cước công dân/hộ chiếu/chứng minh nhân dân còn thời hạn sử dụng.
Phiếu nhận bằng tốt nghiệp có dán ảnh và đóng dấu nổi của Trường.
Hóa đơn nộp học phí kỳ cuối (nếu được yêu cầu)…
Lưu ý: Sinh viên không thể đến nhận Bằng tốt nghiệp nếu muốn nhờ người khác đến nhận bằng tốt nghiệp hộ thì phải làm giấy ủy quyền theo quy định của pháp luật.
Bằng tốt nghiệp đại học tạm thời là văn bản cấp cho sinh viên đủ điều kiện cấp bằng tốt nghiệp trong thời gian chờ cấp bằng tốt nghiệp bản chính.
Theo Điều 17 Quy chế quản lý văn bằng ban hành kèm Thông tư 21/2019/TT-BGDĐT, thời hạn cấp bằng tốt nghiệp đại học là 30 ngày kể từ ngày có quyết định công nhận tốt nghiệp.
Do hệ thống giáo dục, học tập khác nhau nên ở các quốc gia khác nhau có các đánh giá xếp loại học lực và tốt nghiệp khác nhau. Đối với Úc thì mức đánh giá bình thường được sử dụng như sau:
Theo Điều 10 Thông tư 08 năm 2021 của Bộ Giáo dục, kết quả học tập của sinh viên được đánh giá sau từng học kỳ hoặc sau từng năm học, dựa trên kết quả các học phần nằm trong yêu cầu của chương trình đào tạo mà sinh viên đã học và có điểm theo các tiêu chí sau đây:
- Tổng số tín chỉ của những học phần mà sinh viên không đạt trong một học kỳ, trong một năm học, hoặc nợ đọng từ đầu khoá học;
- Tổng số tín chỉ của những học phần mà sinh viên đã đạt từ đầu khóa học (số tín chỉ tích lũy), tính cả các học phần được miễn học, được công nhận tín chỉ;
- Điểm trung bình của những học phần mà sinh viên đã học trong một học kỳ, trong một năm học hoặc tính từ đầu khóa học, tính theo điểm chính thức của học phần và trọng số là số tín chỉ của học phần đó.
Để tính điểm trung bình, điểm chữ của học phần được quy đổi về điểm số như dưới đây:
Cơ sở đào tạo đang đào tạo theo niên chế và sử dụng thang điểm 10 thì tính các điểm trung bình dựa trên điểm học phần theo thang điểm 10, không quy đổi các điểm chữ về thang điểm 4.
Sinh viên được xếp loại học lực theo điểm trung bình học kỳ, điểm trung bình năm học hoặc điểm trung bình tích lũy như sau:
Từ 5,0 đến cận 7,0: Trung bình;
Theo quy định tại Điều 10 Thông tư 08/2021/TT-BGDĐT
Điều 2 Thông tư 27/2019/TT-BGDĐT quy định về nội dung chính ghi trên bằng đại học như sau:
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
2. Tên văn bằng theo từng trình độ đào tạo (bằng cử nhân, bằng thạc sĩ, bằng tiến sĩ, văn bằng trình độ tương đương).
4. Tên cơ sở giáo dục đại học cấp văn bằng.
5. Họ, chữ đệm, tên của người được cấp văn bằng.
6. Ngày tháng năm sinh của người được cấp văn bằng.
8. Địa danh, ngày tháng năm cấp văn bằng.
9. Chức danh, chữ ký, họ, chữ đệm, tên của người có thẩm quyền cấp văn bằng và đóng dấu theo quy định;
10. Số hiệu, số vào sổ gốc cấp văn bằng.
Theo quy định trên, các trường thường sẽ ghi xếp loại của sinh viên trên bằng đại học.
Căn cứ quy định tại khoản 5 Điều 10 Thông 08/2021/TT-BGDĐT, sinh viên được xếp loại bằng tốt nghiệp, học lực theo điểm trung bình tích lũy thang điểm 4 như sau.
Trong thực tế, việc xếp hạng học lực bằng tiếng Anh có thể linh hoạt tùy từng trường hợp. Ví dụ như học bạ ghi: Đạt học danh hiệu học sinh giỏi cả năm -> chúng ta có thể linh hoạt dịch là: He/she won the title of an Excellent student hoặc An outstanding student.
Để thống nhất cách dịch của mọi người, đặc biệt là các dự án lớn cần có tính thống nhất cao thì chúng tôi sẽ đề xuất cho bạn phương án dịch được sử dụng thông dụng nhất tại nước ta gồm:
Dùng cho cả học lực và hạnh kiểm rất dễ nhớ.
Công chứng bằng đại học là thuật ngữ được nhiều sử dụng để chỉ việc chứng thực bảo sao từ bản chính.
Công chứng bằng đại học thực chất là chứng thực bản sao bằng đại học từ bản chính, theo đó cơ quan có thẩm quyền sẽ căn cứ vào bản chính bằng đại học để xác thực tính chính xác của bản sao.
Căn cứ Điều 5 Nghị định 23/2015/NĐ-CP, thẩm quyền chứng thực bản sao từ bản chính thuộc về:
Phòng Tư pháp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh;
Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn;
Tổ chức hành nghề công chứng gồm: Văn phòng công chứng và phòng công chứng.
Như vậy, việc chứng thực bằng đại học có thể được thực hiện tại Phòng Tư pháp, Uỷ ban nhân dân cấp xã, Phòng Công chứng, Văn phòng công chứng.
Quy chế quản lý bằng tốt nghiệp đại học quy định nguyên tắc quản lý, cấp phát văn bằng, chứng chỉ như sau:
Điều 2. Nguyên tắc quản lý, cấp phát văn bằng, chứng chỉ
1. Văn bằng, chứng chỉ được quản lý thống nhất, thực hiện phân cấp quản lý cho các sở giáo dục và đào tạo, giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các cơ sở đào tạo giáo viên, cơ sở giáo dục đại học theo quy định tại Điều 3 của Quy chế này.
2. Văn bằng, chứng chỉ được cấp một lần, trừ trường hợp quy định tại Điều 18 của Quy chế này.
3. Nghiêm cấm mọi hành vi gian lận trong cấp phát và sử dụng văn bằng, chứng chỉ.
4. Bảo đảm công khai, minh bạch trong cấp phát văn bằng, chứng chỉ.
Trong đó, Điều 18 của Quy chế này quy định bản chính bằng đại học chỉ được cấp lại trong trường hợp bằng đại học đã cấp nhưng phát hiện bị viết sai do lỗi của cơ quan có thẩm quyền cấp bằng đại học.
Như vậy, khi mất bản chính bằng tốt nghiệp đại học, người học sẽ không được cấp lại.